Bài viết mới
Đồ chay giảm giá
Tại sao Nên ăn Gạo Lứt
- Gạo lứt bổ sung các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể, rất thích hợp cho những người vừa ốm dậy. Giảm cholesterol xấu, ổn định huyết áp, bảo vệ hệ tim mạch. Tăng cường chức năng hệ tiêu hóa, cải thiện chứng rối loạn tiêu hóa, biếng ăn, hấp thụ kém.
Ăn gạo lứt mỗi ngày rất tốt cho sức khỏe
10 Công Dụng Tuyệt Vời Từ Gạo Lứt
- Ăn gạo lứt tốt cho tim mạch.
Ăn gạo lứt tốt cho tim mạch
- Ăn gạo lứt giúp giảm cholesterol xấu
Hình ảnh giảm cholesterol xấu
- Giảm nguy cơ tiểu đường.
- Phòng ngừa ung thư
Ăn cơm gạo lứt phòng chống được bệnh ung thư – nhật minh chay
- Duy trì cân nặng, vóc dáng
Ăn gạo lứt mỗi ngày giữ vóng dáng luôn trẻ, khỏe đẹp
- Tăng hệ miễn dịch, ngăn ngừa bệnh và chống lão hóa.
- Giúp xương chắc khỏe và chống loãng xương.
- Chống bệnh trĩ và bệnh táo bón.
- Điều khiển hoạt động của hệ thần kinh và cơ để ngăn ngừa co cơ.
- Gạo lứt giúp tăng cường nhu động ruột và ngăn ngừa táo bón ở trẻ sơ sinh.
1.Hướng dẫn Cách Nấu Gạo Lứt Chuẩn Nhất
Nguyên liệu chuẩn bị:
- Gạo lứt
- Nước
- Muối
- Đậu đỏ hoặc đậu đen ( Có hoặc không)
Cách thực hiện:
Nên thêm một ít muối và tốt nhất nấu bằng nồi đất, có thể nấu bằng nồi áp suất vì vừa nhanh lại vừa chín nhừ, trong quá trình nấu thì lửa, muối và áp suất sẽ làm tăng thêm Dương tính của cơm.
Kinh nghiệm của bản thân tôi, nấu cơm gạo lứt nên thêm ít đậu đỏ, vo gạo và đậu, đổ đủ nước, thêm ít muối cho đậm đà và tăng dương tính, rồi ngâm từ 6 đến 10 giờ, giữ nguyên nước ngâm ấy để nấu, cơm sẽ chóng chín, đỡ tốn thời gian, củi, điện, hoặc ga,vv…, khi nấu, đun cho cơm sôi đều khoảng 10 đến 15 phút, rồi tắt lửa hoặc ngắt điện khoảng 30 phút đến 40 phút không bị cháy, không dính nồi và ăn ngon hơn.
Đối với thức ăn âm tính cao, nên nấu lâu và cho nhiều muối hơn để “Dương hóa”. Ngược lạ thức ăn dương tính cao thì chỉ cần nấu với ít muối và thời gian ngắn hơn.
Hình ảnh cơm gạo lứt – Nhật Minh Chay
2. Hướng dẫn Cách làm Muối Vừng Thơm Ngon.
Nguyên liệu chuẩn bị:
- Vừng
- Muối
Cách Thực hiện:
Cần chú ý, rang vừng vừa chín giòn, rang muối thật khó và giã chúng với nhau, làm cho giàu ở vừng tiết ra thấm vừa đủ bao bọc xung quanh các phần tử muối nên khi ăn không thấy mặn, lại giúp cho muối có đủ thời gian đi tới những nơi cần thiết, tránh những tác dụng không đúng chỗ, gây khát nước. Cũng không nên giã vừng mịn quá, dầu sẽ ra nhiều, không bảo quản được lâu
Muối vừng mỗi lần chỉ nên làm đủ ăn trong một tuần là vừa, không nên để lâu dầu vừng sẽ gây mùi khét, khó ăn.
Tỷ lệ giữa vừng và muối cũng tùy người ăn:
Chú ý:
- Người lớn bình thường 8 -10 lần phần vừng, một phần muối.
- Người già, trẻ nhỏ, người tạng dương: 10 – 12 phần vừng, một phần muối.
- Người tạng âm, hoặc lao động nặng: 5 – 6 phần vừng, một phần muối.
-
Trẻ dưới 9 tháng tuổi không nên thêm muối, dưới 6 tuổi và người đang cho con bú nên ăn nhạt hơn. Vì trẻ dương tính cao, nếu ăn mặn dương quá sẽ chậm lớn. Ngược lại trẻ ăn nhạt (âm tính hơn) sẽ giúp quân bình âm dương nên lớn nhanh.
Hình ảnh sản phẩm muối vừng – Nhật Minh Chay
Địa Chỉ Mua Sản Phẩm Chay Ở Đâu Uy Tín Nhất
- Của hàng Nhật Minh Chay Hoài Đức, Hà Nội
- Điện thoại: 0944.531.813.
- Website: nhatminhchay.com.
-
Xem thêm một số hình ảnh món ăn chay:
Hình ảnh món nộm hoa chuối chay – Nhật Minh chay
Hình ảnh món cá thu chay sốt cà chua – Nhật Minh Chay
Hình ảnh món tôm đậu xanh chay âu lạc – Nhật Minh Chay
Hình ảnh món giò ham chay âu lạc – Nhật Minh Chay
Hình ảnh sản phẩm gà nửa con chay âu lạc – Nhật Minh Chay